SKIN CARE CẦN HIỂU CẤU TRÚC SINH LÝ CỦA DA – THẤU HIỂU LÀN DA

Đã bao nhiêu lần bạn tìm ra cửa hàng mỹ phẩm bỏ ra rất nhiều tiền để mua hàng. Các sản phẩm sau đó bạn không dùng lại nó. Và rồi lại thường nghe theo cô bán hàng hay là những chuyên viên tư vấn cho ta rất nhiều sản phẩm. Bạn hi vọng tạo ra những điều kỳ diệu rằng chúng sẽ làm da đẹp trong chốc lát.  Để rồi cuối cùng nó lại chẳng giúp được bạn hiểu gì cả . 

Skincare / Điều lý thú của cấu trúc da

Và có khi bạn Dị ứng, có lúc thì bạn bị kích ứng hay có lúc thì thấy da mẩn đỏ ngứa mà bạn chẳng biết tại sao. Nhưng điều đặc biệt là khi tôi hướng dẫn các bạn cách chăm sóc làn da cũng như nhiều bác sĩ Da liễu khác. Tôi không dùng quá nhiều sản phẩm mà lên chiến lược cho mỗi giai đoạn. Các cách vô cùng đơn giản mà hiệu quả lại không dùng quá nhiều sản phẩm như trên mạng xã hội hay trên Bác sĩ Google . Nhưng lại đem lại hiệu quả cao cho hàng chục ngàn khách hàng của tôi. 

Vậy có những bí quyết gì ở đây?

Tại sao có sản phẩm này mình dùng nhưng bạn bè dùng nó không còn hiệu quả nữa ?

Tai sao sản phầm thì lành tình với người này nhưng lại dễ dàng gây kích ứng với người khác.

Skincare / Điều kỳ lạ của làn da

 Điều kỳ lạ nữa !

Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy trong đám bạn của mình hồi xưa. Có những người ra nắng thì rất bắt nắng. Nhưng lại  có những người ra nắng thì da lại rát,mẩn đỏ thậm chí bỏng nắng. 

 Có những người Nặn mụn xong thì không để lại sẹo. Lại có những người từng cánh khỏi xong để lại và sẹo rỗ. Thậm chí ngoài sẹo rỗ nữa lại có thêm hàng tá người có  sẹo lồi sẹo xấu. Rồi có những người làm ra siêu bóng nhờn, nhiều dầu.Một số khác làn da lại rất khô mà chỉ mong có dưỡng ẩm. Rồi còn có làn da siêu nhăn, có làn da lại không thấy nhăn như trẻ không tuổi 

 Bí quyết gì xảy ra ở đây ?

Chăm sóc da/skincare với mỗi cấu trúc da trong tầm nhìn của chuyên gia

Là  bác sĩ da liễu, tôi tận mắt chứng kiến và khám cho rất nhiều các ca. Đặc biệt da tổn thương khủng khiếp do Kem trộn, và dùng sau cách sản phẩm. Hay vô vàn làn da gặp rất nhiều vấn đề về lão hóa cũng như rối loạn sắc tố. Và họ tốn rất nhiều tiền cho các khoản chi phí. Mua sắm rất nhiều loại sản phẩm đắt tiền với hi vọng sự may mắn đến. 

Và là một bác sĩ tôi lắng nghe được sự thất vọng của mỗi người. và sự mất niềm tin vào cuộc sống. Mất niềm tin vào sản phẩm khi họ cố gắng tìm ra một cách chăm sóc da tốt. Họ luôn luôn muốn mua sản phẩm mới mỗi khi được nên quảng cáo hay nghe những lời tư vấn bắt mắt. Nhưng họ gặp quá nhiều trở lại và đi vào rất nhiều cái sản phẩm khác nhau và không mang lại hiệu quả.

Họ chẳng hiều rằng, không có một cái chế độ chăm sóc chung cho mỗi chúng ta. Mỗi người là một cá thể khác nhau. Có các vấn đề khác nhau. Nên không gọi không thể có một cách chăm sóc da giống nhau. Vẫn là một loại sản phẩm này nhưng khi thay đổi các liều lượng và các tần suất khác nhau. Hay bôi phối hợp các loại nó đã ra một kết quả khác nhau rồi.  Do đó tôi sẽ giới thiệu các bạn 16 type da của Baumann. Để bạn có thể thấu hiểu dễ dàng làn da của mình.

Hệ thống phân loại type da cho skincare

 Hệ thống đó bao gồm 4 điều như sau: 

 Dầu >< khô. Nhạy cảm >< Khỏe, Tăng sắc tố >< Không tăng sắc tố, Nhăn >< không nhăn

Trong bài viết này. Tôi đi sâu vào tình trạng: Dầu >< khô

Phần đầu tiên đó chính là sinh học về lớp ngoài cùng của da. Chúng được cấu tạo từ 5 lớp khác nhau: Sừng, hạt, gai đáy. Và duy chỉ có ở nước lòng bàn tay bàn chân sẽ có thêm một lớp bóng .Điều đó làm cho ra đòn tay lòng bàn chân có màu trong suốt, màu sáng hơn so với những lớp khác. 

Skincare/ điều lý thú cấu trúc da

 Khi chúng ta nhìn vào nền da của ai đó có nghĩa là . Ta đang nhìn vào lớp sừng lớp ngoài cùng của bề mặt da. Nếu lớp này cảm giác mịn màng, sự đồng nhất thì nó sẽ phản xạ ánh sáng đồng đều. Và ta sẽ cảm giác làn da mịn màng. Tuy nhiên vào buổi trưa khi da tiết nhiều dầu hơn Làn Da mất đi sự mịn màng. Bởi vì phản xạ ánh sáng nó không được đồng nhất nữa. Vì thế, chúng ta nhìn ra cảm giác bị tệ đi. Xấu hơn sần sùi và không màu trắng sáng.-> cần làn da mịn màng

Skincare/ chu kỳ sinh học của cấu trúc da

Lớp trong cùng của lớp Thượng bì là lớp tế bào mẹ hay còn gọi là melanocyte.  Lớp này sẽ sản sinh ra các tế bào con. Và chúng sẽ đẩy lên trên cùng với mặt da theo chu kỳ sinh lý của da và lớp trên cùng sẽ chết đi. Mỗi ngày lại có một lớp dưới thay thế nó có trình này gọi là quá trình vòng đời tế bào sinh học trung bình từ 20 đến 45 ngày. Khi bạn càng nhiều tuổi thì chu kì thích hợp càng dài ra có nghĩa là ra ta ngày càng chậm đổi mới. Điều Đó Làm sao để mặt ra cảm giác thô ráp sần sùi hơn. 

Hoạt chất dưỡng ẩm tự nhiên trên da

Trên da sẽ có lớp bảo vệ da tự nhiên ví dụ như là NMF. Khi môi trường khô và cơ thể bạn sẽ phản ứng bằng cách sản xuất ra nhiều chất dưỡng ẩm tự nhiên mày hơn nhưng tự nhiên. Phải mất một vài ngày thì ra mới có thể sản xuất kịp được nên do đó bạn sẽ thường cảm giác khô cho một thời gian ngắn. Sau khi làm bất kỳ một phương pháp trị liệu chân sâu nào và việc dùng dưỡng ẩm sẽ giúp da của bạn nhanh chóng phục hồi hơn. 

Bao quanh các lớp tế bào da sẽ có lớp lipid kép. Chúng là lớp chất  béo bao quanh màng tế bào. Lớp này sẽ giúp da giữ nước một cách tự nhiên. Đối với làn da nhạy cảm hay ở trẻ em, lớp  này rất lỏng lẻo. Chính vì điều đó làm giảm khả năng giữ nước và làm cho da khô hơn và dễ bị kích thích. Chúng cũng tạo ra một môi trường hở, tạo điều kiên cho nhiều vi khuẩn virus xâm nhập vào bên trong. Và làm cho làn da dễ viêm da cơ địa. 

Sinh lý cấu trúc da / lòng bàn tay, bàn chân

 Bạn có thấy, khi chúng ta nhúng nước vào lâu thì lòng bàn tay và ngón chân sẽ có xu hướng sunlại. Là do nó bị mất nước và không khả năng giữ nước, lớp lipid ít hơn vùng còn lại của cơ thể. Tương tự như vậy và mùa đông lớp lipid này sẽ bị co cứng lại. Thời tiết lạnh và làm giảm sự linh động của lớp màng này cũng làm giảm khả năng giữ nước của da.  Điều đó lại dẫn đến mùa đông da thường khô hơn và cần phải hỏi có nhiều dưỡng ẩm hơn.

Phần kết / cấu trúc da

Yếu tố một khả năng giữ nước của da da dầu và da khô:

Chúng ta thường nhầm tưởng giữa việc da khô và da nhạy cảm.  Da khô có nghĩa là da có khả năng giữ nước kém. Và nước dễ dàng bay hơi ra ngoài hoặc có ít tuyến bã, tuyến mồ hôi hoạt động.  Còn da nhạy cảm là do hàng rào bảo vệ da lỏng lẻo, mỏng yếu không ngăn cách được kích thích xâm nhập vào bên trong da.Chính là hàng rào bảo vệ tôi vừa đề cập đến ở trên. Lớp này sẽ giúp như một lớp màng bảo vệ da và ngăn cho nước không thẩm thấu được từ bên trong ra  ra bên ngoài. Chính điều này làm tăng khả năng thâm nhập những chất ngoại cảnh và bên trong da và làm da dễ bị suy yếu và kích ứng kích thích bởi nhiều hóa chất

 Dưỡng ẩm là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi làn da. Dù bạn có làn da dầu hay khô hay nhạy cảm. Bài viết sau tôi sẽ hướng dẫn cách lụa chọn với mỗi làn da sinh lý khác nhau.

Các các phân loại type da: Tại đây

 BS: Lương Trung Hiếu. Dr Hiếu

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *